Về " Căn hộ biển" của nhà thơ Hữu Thỉnh
CĂN HỘ BIỂN HỮU THỈNH Tặng đồng đội Trường Sa Quây đại dương làm một căn hộ lính lát biển làm sân kê gió làm thềm mây đến treo tranh lồng tứ hải thuỷ triều đưa võng cõng trăng lên Quây vô tận làm một căn...
Đất mồ côi và góc nhìn khác
" Đất mồ côi " do Nxb Hội Nhà văn ấn hành
Dường như cứ mỗi lần Tạ Duy Anh ra sách với những bút danh cổ quái như Lão Tạ, Đãng Khấu, Cổ Viên…, là lại xôn xao dư luận...
Hiện trạng phê bình Văn học đương đại
Mấy chục năm qua, chúng ta đã nêu vấn đề này rất nhiều lần nhưng trên thực tế, nền văn học nói chung và phê bình văn học nói riêng vẫn không có mấy khởi sắc. Bản thân từ “đổi...
“Giấc mơ của một loài cỏ” xanh đầy hồn tôi
(Nhân đọc tập thơ Giấc mơ của một loài cỏ của Thèn Hương)
Thèn Hương – một tác giả dân tộc Nùng ở Tuyên Quang, là cái tên rất mới trong giới cầm bút hiện nay, cô vừa cho ra đời...
Văn học sinh thái là gì?
Theo các nhà nghiên cứu, văn học sinh thái là loại văn học lấy chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái làm cơ sở tư tưởng, lấy lợi ích chỉnh thể của hệ thống sinh thái làm giá trị cao nhất...
Được và chưa được của "Đất rừng phương Nam"
Trong giai đoạn đầy ảm đạm của thị trường điện ảnh với những tác phẩm không đủ lớn để lôi kéo khán giả ra rạp, "Đất rừng phương Nam" như một điểm sáng thu hút sự chú ý của cả...
Người trẻ và văn chương: Tìm về bản nguyên
Trong thời đại bùng nổ của văn hóa nghe - nhìn, các nền tảng mạng xã hội và các xu hướng tiêu dùng, văn chương đã và đang ở đâu trong đời sống tinh thần của người trẻ Việt?
Nhắc đến...
Sự chữa lành từ cái chết trong điểm đến của cuộc đời
Vào một chiều tháng Hai nắng còn hắt hơi nóng của mặt đường bê tông lên từng mảng da thịt, ngồi ở hiên sau, đọc lại Điểm đến của cuộc đời và tản mạn đôi dòng về những xoay vần...
Yoko Tawada và cuộc sinh nở của ngôn từ
Tôi muốn thử nhìn bằng con mắt của loài nhện”, một nhân vật của nữ nhà văn đương đại lừng lẫy của Nhật Bản, Yoko Tawada nói trong Hiến Đăng Sứ, anh kể về một thời mình từng ham muốn...
Tính hấp dẫn của tác phẩm Văn học, nghệ thuật
Lâu nay, đã có rất nhiều ý kiến chung quanh về tính hấp dẫn của tác phẩm văn học nghệ thuật. Nhưng để nói cho rõ, cho ra nhẽ là điều không hề đơn giản. Bởi, sự hấp dẫn cũng...
Dấu ấn của thế hệ nghệ sĩ dấn thân, nhập cuộc
Chào mừng Hội nghị đại biểu nhà văn lão thành Việt Nam lần thứ Nhất
Nhà văn, liệt sĩ Nguyễn Thi từng có một quan niệm giản dị nhưng vô cùng sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của các thế...
Sự nở rộ của Tiểu thuyết dã sử
Xuất hiện trên văn đàn từ năm 2005 với tiểu thuyết dã sử “Điệu nhạc trần gian” dày 1000 trang, nhà văn Hà Thuỷ Nguyên đã làm đầy sự nghiệp văn chương với những tác phẩm ghi dấu ấn. Nhân dịp tập 2 của bộ tiểu thuyết dã sử “Thiên địa phong trần” vừa ra mắt với nhan đề “Nổi gió”, Lý Uyên đã có buổi trò chuyện cùng chị xung quanh câu chuyện sáng tác dòng văn học này.
Tiểu thuyết lịch sử nhìn từ góc độ người sáng tác
Trong vài thập kỷ gần đây, việc viết tiểu thuyết lịch sử ở nước ta nở rộ như một phong trào. Hoàng Quốc Hải bỏ ra hàng chục năm viết hai bộ sách Tám triều vua Lý, Bão táp triều...
“Rừng khộp mùa thay lá” dưới góc nhìn Phân tâm học
Sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975), khi dân tộc vẫn còn hân hoan trong niềm vui chiến thắng thì những thanh niên trẻ lại lên đường, về biên giới Tây Nam tham gia chống Pol Pot xâm lược. Trong...